Chuyển sang nhà mới luôn là mong ước của nhiều người vì nó hứa hẹn cho một khởi đầu mới nên hầu hết mọi người đều cố gắng chuẩn bị những thứ tốt nhất cho tổ ấm của mình. Tuy nhiên, đôi khi đằng sau sự chờ đợi mong mỏi đó là cả sự lo lắng về việc chuẩn bị những món nội thất phù hợp với căn nhà và vừa túi tiền. Nội thất mới luôn là lựa chọn đầu tiên, nhưng cái giá quá cao khiến cho nhiều người chuyển sang mua những mặt hàng bàn ghế cũ từ những cửa hàng noi that thanh ly.
Nhưng bạn cũng cần lưu ý vì chất liệu của các sản phẩm này đôi khi chứa rất nhiều chất động hại, cũng có những đồ gỗ nội nhưng dùng không tốt.
Vậy chúng ta nên mua đồ nội thất như thế nào? Đồ nội thất như thế nào thì không nên mua?
1. Có mùi kích thích mạnh không
Bạn nên cần thận trước những món đồ có kích thích mạnh, như tủ quần áo cũ thường có mùi gây kích thích mạnh khiến người dùng chảy nước mắt; điều đó chứng tỏ lượng Formandehvde ở mức quá ao gây hại cho người dùng.
Nếu vì điều kiện hạn chế, đã mua tủ quần áo củ về rồi thì nên đặt chỗ râm mát một thời gian rồi mới dùng. Vì hấu hết các cửa hàng thanh lý nội thất không chấp nhận đổi trả hàng.
2. Bịt viền có bằng phẳng, chắc chắn không
Đối với những món đồ noi that thanh ly như: bàn ghế đã qua sử dụng, bàn ghế văn phòng... từ ván ép, gỗ nhân tạo thì các cạnh viền phải được bịt kín tránh nước, tăng độ bền và hạn chế các chất độc hại thấm ra ngoài.
Tránh những món đồ có viền bọc không kín, không phẳng vì có thể do đồ nội thất bị ẩm ướt, viền bịt cần cần phải làm góc tròn, không được để góc nhọn.
Thông thường chỗ mắt đinh lại được dùng sơn quan dầu bịt lại, cần chú ý xem sơn quang dầu có bị nổi cục lên hay không, nếu nổi lên không phẳng dần dần sơn sẽ rơi ra mất.
3. Nhận biết đồ gỗ mục hoặc mối mọt.
Rất dễ nhận biết những sản phẩm nhu bàn ghế đã qua sử dụng có bị mục hay mối mọt vì thông thường những món đồ này rất mềm người mua có thể dùng ngón tay cậy lên nếu thấy cục rơi xuống thì chứng tỏ đồ gỗ này bị biến chất mục hoặc mọt.
4. Khung sườn chắc chắn không
Những món đồ nội thất dùng đinh cố định thường có kết cấu lỏng lẻo, không vững, sau một thời gian ngắn sử dụng dễ gẫy và công vênh, bạn nên xem kỹ trước khi mua.
Đối với noi that thanh ly nhỏ: bạn có thể kéo nhẹ nhàng, âm thanh trong và giòn thì đó là món đồ tốt; nếu có tạp âm đục không đều, thì nhiều khả năng là do kết cấu không chắc chắn.
Bàn ghế đã qua sử dụng: bàn ghế văn phòng, bàn ăn... có thể dùng tay lắc qua lắc lại xem có vũng không.
Ghế sofa: nếu ngồi xuống mà ghế phát ra tiếng cót két, lung lay thì dùng đinh đóng, dùng sẽ không được bao lâu.
Chân của bàn ăn vuông, bàn ăn dài, ghế nên có 4 chiếc kẹp hình tam giác ở 4 chân, như vậy mới có tác dụng cố định, nếu không có thì rất dễ bung ra sau thời gian ngắn sử dụng.
5. Tỷ lệ chứa nước cao hay thấp
Tỷ lệ chứa nước không nên quá 12%, tỷ lệ này càng cao thì món đồ càng dễ cong vênh, biến hình. Nếu món đồ có hiện tượng biến hình, phòng cạnh, giữa lồi lõm thì bạn nên bỏ qua. Bình thường bạn có thể dùng tay sờ vào những nơi không sơn nếu cảm thấy ẩm thì tỷ lệ chứa nước có thể trên 50%.
Bạn cũng có thể vẩy chút nước lên chỗ không sơn, nếu thấm chậm hoặc không thấm chứng tỏ tỷ lệ chứa nước cao.
Nguồn Sưu tầm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét